
Ngày 25/1, tức mùng 4 Tết Quý Mão của Bộ Y tế cho thấy có 9 ca mắc mới COVID-19, tiếp tục tăng so với ngày trước đó.

Bộ Y tế cho biết chỉ có 3 ca mắc COVID-19, thấp nhất trong hơn 2 năm qua. Hiện có 5 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị.

Tính đến Mùng 2 Tết Quý Mão, số bệnh nhân phải nhập viện do tai nạn giao thông là 11.522.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai hoạt động vệ sinh môi trường phòng chống dịch.

Trước thực tế đó, ngành Y tế Thủ đô đã tăng cường các biện pháp phòng chống dịch và nỗ lực vượt qua “dịch chồng dịch”.

Dịp Tết cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe nếu không biết cách duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, người mắc các bệnh mãn tính.

Ngày 22/1 (Mùng1 Tết âm lịch) đồng chí Lê Hồng Trung, Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Phúc thăm, chúc Tết cán bộ, thầy thuốc tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh.

Các cơ sở y tế đã khám, cấp cứu cho 47.000 ca bệnh nhân, thực hiện 2.442 ca phẫu thuật cấp cứu.

Tích trữ quá nhiều thực phẩm trong dịp Tết, không kiểm tra tủ lạnh thường xuyên là những thói quen sai lầm có thể gây hại cho sức khỏe.

Đêm Giao thừa Tết Quý Mão, GS.TS Trần Văn Thuấn – Thứ trưởng Bộ Y tế đã đón những công dân đầu tiên chào đời năm Quý Mão.

Theo thông tin cảnh báo từ Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện này đã tiếp nhận liên tiếp 3 bệnh nhi bị tai nạn, ngộ độc trong những ngày cận Tết.

Việc đun nước lá mùi già để tắm chiều 30 Tết đã trở thành phong tục không thể thiếu với nhiều gia đình.

Khi Tết Nguyên đán đã cận kề, ngành y tế Thủ đô tiếp tục căng mình vừa đảm bảo duy trì phòng chống dịch, vừa duy trì tốt công tác khám, chữa bệnh.

Các thầy thuốc của Bệnh viện Nhi Trung ương cấp cứu thành công, cứu sống ngoạn mục bé trai ngừng tim gần 1 giờ đồng hồ.

Các lực lượng chức năng đã đồng loạt ra quân kiểm tra, kiên quyết không để các sản phẩm “nhiều không”, không rõ nguồn gốc trà trộn trên thị trường trong dịp Tết.

Các bác sĩ của bệnh viện vừa tiếp nhận thêm 1 trường hợp bệnh nhân bị chấn thương nặng do pháo tự chế phát nổ.